CÁC THUẬT NGỮ DÙNG TRONG NGÀNH BĂNG TẢI
Trong sự phát triển của ngành công nghiệp nói chung và ngành tự động hóa nói riêng thì việc sử dụng băng tải để vận chuyển các sản phẩm hàng hóa là không thể thiếu. Tuy nhiên để thiết kế và chế tạo sản xuất, mua bán các loại băng tải có rất nhiều thuật ngữ chuyên ngành hay dùng. Để bạn đọc có thể tiếp cận dễ dàng hơn hay cùng Băng tải Hà Anh tìm hiểu qua các sản phẩm này “Các thuật ngữ dùng ngành băng tải”.
Một số thuật ngữ về băng tải
- Conveyor: Băng tải;
- Belt: Dây băng tải
- Rulo: Con lăn chủ động, bị động
- Impact Idlers: Giá con lăn giảm chấn
- Take-up pulley: Tang căng băng tải
- Belt Travel: Vành đai
- Rope Switch: Công tắc dây
- Head Drive Pulley: Pu-ly phía trước kiêm dẫn động
- Drive Snub: Dẫn hướng băng tải
- Take-up Bend Pulley: Tang uốn
- Take-up Pulley: Tang căng băng tải
- Take-up Weight: Đối trọng
- PLC: Hệ thống lập trình điều khiển băng tải tự động;
- Flight: cánh gạt ngang trên dây băng tải;
- Tracking guide: dẫn hướng dây băng tải;
- Feed chute: phễu / máng tiếp liệu;
- Loading skirt: vùng cấp liệu;
- Head pulley: Tang chủ động
- Tail pulley: Tang bị động
- Troughing Idlers: Con lăn tạo máng
Các thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành băng tải
- Abrasion: Mài mòn
- Adhesion: Kết dính
- Ageing: Lão hóa
- Antistatic: Kháng tĩnh điện
- Aramid: Sợi aramid
- Arc of contact: Cung tiếp xúc (liên quan tới tang cuốn băng tải)
- Belt clamp: Thiết bị kẹp băng tải
- Belt cleaning device: Thiết bị làm sạch băng tải
- Belt fastener: Kẹp nối băng tải kiểu cơ khí
- Belt modulus: Ứng suất băng tải
- Belt sag: Độ chùng băng tải
- Belt slip: Độ trượt băng tải
- Belt tension: Sức căng băng tải
- Belt training idler: Giá con lăn chỉnh hướng băng tải
- Belt turnover: Cơ cấu đảo băng (giúp mặt sạch luôn tiếp xúc với con lăn, quả lô)
- Belt width: Bề rộng băng tải
- Bending modulus: Ứng suất uốn
- Bend pulley: Tang uốn (vị trí đổi hướng, đối trọng)
- Bias cut: góc nghiêng mối nối
- Binder warp yarn: sợi dọc liên kết
- Blister: vết rộp trên mặt băng tải
- Booster drive: bộ truyền động hỗ trợ (giảm bớt công suất, lực căng tại tang chủ động ở các băng tải dài)
- Bottom cover: lớp cao su phủ dưới băng tải
- Breaker: Lớp giảm chấn (dùng sợi vải hay thép để hấp thụ lực va đập, chống rách băng tải)
- Breaking strength: Sức bền phá hủy
- Bucket elevator belt: Băng tải gầu nâng
- Bulk density: Tỷ trọng liệu rời
- Capacity: Năng suất
- Carcass: lõi băng tải
- Carry cover: Lớp cao su phủ trên băng tải
- Catenary idler: Giá con lăn băng tải treo trần
- Center-to-center: Khoảng cách giữa 2 tâm
- Ceramic pulley lagging: Bọc tăng ma sát bằng tấm cao su gắn mảnh sứ
- Clamping force: Lực kẹp băng tải
- Cleat: Gân nổi của băng tải
- Coefficient C: Hệ số C
- Coefficient f: Hệ số f
- Concave curve: đường cong lõm
- Compression set: Biến dạng nén
- Counter weight: Đối trọng
- Cover: Lớp phủ bề mặt
- Cracking: Gẫy
- Creep: Trượt
- Crimp: Gập nếp
- Crowned pulley: Tang băng tải (có biên dạng) vồng giữa
- Cut edge: Cạnh băng tải hạ bản (bị cắt từ khổ lớn hơn)
- Degradation: Giảm cấp
- Delamination: Tách lớp
- Density: Tỷ trọng
- Dipped fabric: Bố nhúng (vào dung dịch cao su và làm khô sau đó)
- Drop energy: Năng lượng rơi
- Dutchman: đoạn băng tải ngắn được nối thêm vào, dùng để kéo băng, tháo ra khi đã đủ chiều dài căng băng
- Dynamic splice strength: Sức bền động của mối nối băng tải
- Dynamometer: Lực kế
- Electrical conductivity: Khả năng dẫn điện
- Elevator belts: Băng tải nâng
- Elongation: Độ giãn dài
- Elongation at break: Giới hạn giãn dài
- Endless length: Chiều dài vô tận
- Extrusion: đùn cao su (Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)
- Fabric belts: Băng tải bố vải
- Fatigue: Mỏi Feeder belt: Băng tải nạp liệu
- Fire or flame resistance: Kháng bắt lửa
- Flat-to-trough transition zones: Vùng chuyển tiếp từ dạng phẳng sang dạng máng của băng tải
- Friction: Ma sát Gauge: Khổ (kích thước) Gouging:
- Bào Gradient: Độ nghiêng
- Gravity take-up: Hệ thống căng băng tải nhờ trọng lực
- Hardness: độ cứng
- Head pulley: Tang chủ động
- Heat resistance: Khả năng chịu nhiệt
- Hooke’s Law: Định luật
- Hooke Hysteresis loss: Tổn hao do trễ
- Idler: Giá con lăn Impact: Va đập
- Impact idler: Giá con lăn giảm chấn
- Impact resistance: Khả năng chịu va đập
- Inclination: Nghiêng, dốc
- Indentation rolling resistance Joint: mối nối
- Kevlar: sợi Kevlar Lagging: lớp bọc bảo vệ
- Load support: đỡ tải Lump size: Kích cỡ cục liệu (Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)
- Maximum tension: Sức căng lớn nhất
- Mechanical fastener: Kẹp nối (băng tải) cơ khí
- Modulus of elasticity: Ứng suất đàn hồi
- Motion resistance: kháng dịch chuyển
- Moulded edge: Cạnh băng tải đúc
- Ozone cracking: Gãy do Ozone hóa
- Overend discharge: Xả liệu rơi vãi
- Overlap: chồng lên nhau
- Paper marks: Vết in của giấy chống dính bàn khuôn lên bề mặt cao su khi lưu hóa băng tải
- Permanent elongation: Độ giãn dài vĩnh viễn
- Permeability: Độ thấm
- piw : Đơn vị sức căng làm việc
- Ply: lớp bố vải
- Pressure under steel cords on pulley: Áp lực dưới lõi thép lên bề mặt tang băng tải cao su
- Pulley diameter: Đường kính tang băng tải
- Recycling: Tái chế
- Regenerative conveyor: Băng tải có đầu tang chủ động thấp hơn đầu tang bị động
- Return idler: Giá con lăn đỡ dưới
- Return side: Đường hồi băng tải
- Rip detection: Thiết bị phát hiện rách băng tải
- Rolling resistance: Lực kháng lăn
- Ropecon: Băng tải treo cáp
- Safety factor: Hệ số an toàn
- Screw take-up: Hệ thống căng băng tải bằng trục vít
- Sealed edge: Cạnh làm kín
- Scraper: Gạt làm sạch băng tải
- Self-extinguishing: Khả năng tự dập lửa
- Sensor loops: Vòng cảm biến
- Service factor: Hệ số làm việc
- Service life: Tuổi thọ
- Shelf storage life: Thời gian lưu kho
- Shuttle conveyor: Băng tải trên không
- Skim coat: Lớp cao su mỏng phủ trên bố vải
- Skirt board: Tấm chắn liệu khu vực giảm chấn
- Skiver: Máy / dụng cụ nạo góc vát mối nối băng tải
- Slab belting: Băng tải hạ bản
- Slope belt: Băng tải nghiêng
- Snub pulley: Tang băng tải tạo gốc ôm
- Solid woven: Sợi dệt đặc
- Splice allowance: Chiều dài cho phép dành cho mối nối băng tải
- Splicer: Thợ nối / sửa chữa băng tải
- Steel cord conveyor belts: Băng tải lõi thép
- Straight warp: Sợi
- Surface resistivity: Điện trở bề mặt (Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)
- Tail pulley: Tang bị động
- Take-up pulley: Tang căng băng tải
- Tensile member: Phần tử kéo
- Tensile strength: Sức bền kéo
- Tension: Sức căng
- Testing: Thử nghiệm
- Textile conveyor belts: Băng tải bố vải
- Tie gum: cao su non điền vào chỗ sữa chữa lưu hóa
- Top cover: Lớp cao su phủ trên của băng tải
- Training idler: Giá con lăn chỉnh tâm băng tải
- Transition length: Chiều dài chuyển tiếp
- Transverse reinforcement: Lớp gia cường ngang
- Tripper: xe trượt chia liệu
- Trough-to-flat transition zone: Vùng chuyển tiếp từ dạng máng về dạng phẳng của băng tải
- Troughability: Khả năng uốn máng của băng tải
- Viscosity: Độ nhớt
- Vulcanization: Quá trình lưu hóa băng tải cao su
- Vulcanizer: Máy lưu hóa băng tải cao su
- Warp: sợi dọc
- Wear resistance: Khả năng chịu mài mòn
- Weft: Sợi ngang
- Working tension: Sức căng làm việc
- Wrinkle: Vết nhăn
- Young’s modulus: Ứng suất
- Young Các vật phẩm cần vận chuyển được đổ trực tiếp lên dây băng tải hoặc được đóng gói hoặc đựng trong các thùng cố định. Băng tải được dùng để vận chuyển khối lượng vật liệu lớn trên khoảng cách hoặc độ cao lớn. Một vận tải vận chuyển cùng loại vật liệu và đối tượng
Tính toán thiết kế băng tải
- Qt= 60A.V.y.s
- Trong đó: Qt: Lưu lượng vận chuyển, tấn/giờ
- A: Diện tích mặt cắt ngang dòng vận chuyển (m2)
- y: Khối lượng riêng tính toán của khối vật liệu(tấn/m3)
- V:vận tốc băng tải
- s: Hệ số ảnh hưởng của góc nghiêng (độ dốc)
Suy ra ta có thể tính được vận tốc băng tải như sau:
- Công thức tính tốc độ băng tải
V=Q/60A.y.s (m/phút)
- Tính toán, thiết kế bộ phận đỡ là con lăn hoặc tấm đỡ tùy thuộc vào chiều dài băng yêu cầu để xác định.
- Tính toán các tang dẫn động, tang bị động: Dựa vào hàng hóa, độ dài băng tải, tốc độ chạy băng mà lựa chọn độ lớn cho tang chủ động và bị động phù hợp.
- Tính toán dây băng cấp liệu và việc định lượng cấp liệu: Máng cấp liệu được tính sao cho băng làm việc liên tục với lượng nguyên liệu vận chuyển ổn định. Việc điều chỉnh được tiến hành bằng tấm chắn điều chỉnh ở của ra của máng cấp liệu.
- Tính toán động cơ, tính toán bộ truyền xích, tính toán bền, tính then, tính chọn ổ lăn dựa trên lý thuyết truyền động cơ khí, sức bền vật liệu.
- Tính toán góc nghiêng băng tải dùng trong các loại băng tải nghiêng hoặc băng tải nâng hạ.
Thuật ngữ dùng trong quy trình tính toán thiết kế băng tải
Góc mái
Góc máng (Trough angle)
- Các máy gia công cắt gọt: máy khoan, máy mài, máy cắt kim loại.
- Các máy hàn: hàn hồ quang, hàn – cặt gió đá.
- Các máy năng chuyển: palăng, cổng trục vận chuyển.
Liên hệ tư vấn và thiết kế hệ thống băng tải
Với những chia sẻ trên chúng tôi mong rằng các bạn phần nào hiểu rõ hơn về cấu tạo cơ bản của hệ thống băng tải công nghiệp. Nếu còn những thắc mắc về vấn đề lựa chọn hoặc sử dụng băng tải các bạn có thể liên hệ ngay vớ Băng tải Hà Anh để được hỗ trợ và tư vấn, báo giá tốt nhất.
Chúng tôi cam kết sẽ mang đến sự lựa chọn tốt nhất và dịch vụ tốt nhất tới quý khách hàng. Hãy liên hệ với chúng tôi :
✅ Hotline : 0899338555 – 0985962451.
✅ Địa chỉ : Km9+700 Đường Đại Lộ Thăng Long , An Khánh , Hoài Đức , Hà Nội.
✅ Email : haanhtech.ltd@gmail.com.
✅ Website : haanhtech.com